Khoẻ
Uống nhầm nước tro tàu, bé 3 tuổi phải cắt toàn bộ thực quản
Uống nhầm nước tro tàu làm bánh đựng trong chai nước ngọt, bé 3 tuổi (TP HCM) bị hoại tử toàn bộ thực quản.
8 nhân viên ngân hàng, trong đó có thai phụ, nghi ngộ độc khí CO
8 nhân viên tại một ngân hàng ở TP Biên Hòa có dấu hiệu đau đầu, chóng mặt, nghi bị ngộ độc khí CO phải cấp cứu tại bệnh viện.
Nằm điều hoà lạnh, bé 2 tuổi liệt dây thần kinh số 7
Nằm điều hoà quá lạnh, bé 2 tuổi bị liệt mặt được bố mẹ đưa đến cấp cứu tại Bệnh viện Việt Nam – Thụy Điển Uông Bí, Quảng Ninh.
Người đàn ông qua đời vì nhồi máu não, bác sĩ cảnh báo: 2 món này phá mạch máu còn nhanh hơn thịt mỡ
Chế độ ăn nhiều dầu mỡ, chất béo không phải là nguyên nhân duy nhất tàn phá mạch máu, tăng nguy cơ nhồi máu não.
Liên tiếp 3 trẻ ở Kon Tum uống nhầm 1 chất có màu hồng vì tưởng là nước ngọt, một cháu tử vong
3 cháu bé ở huyện Sa Thầy (Kon Tum) phải nhập viện cấp cứu do uống nhầm chất tẩy rửa có màu hồng, mùi thơm vị bạc hà, không có nhãn hiệu. Một cháu bé đã tử vong do uống quá nhiều.
3 người lớn nhập viện, 1 bé tử vong vì xyanua: Chuyên gia cảnh báo chất độc có trong loại củ quen thuộc
Sự việc đau lòng này là lời cảnh tỉnh cho người dân về cách chế biến loại củ quen thuộc.
2 tác hại đáng sợ khi uống nhiều nước ép trái cây ít ai biết, cùng là trái cây nhưng vì sao ăn trực tiếp lại tốt hơn uống nước ép
Mùa hè là mùa của nước ép trái cây. Từ trước đến nay, một điều mà tất cả chúng ta đều công nhận đó là trái cây là thực phẩm lành mạnh hàng đầu cho sức khỏe. Từ suy nghĩ đó nên ai cũng đơn giản nghĩ rằng, nước ép trái cây tốt cho sức khỏe.
COVID-19 vẫn cướp đi 1.700 sinh mạng mỗi tuần
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết bệnh COVID-19 vẫn đang cướp đi sinh mạng của khoảng 1.700 người mỗi tuần trên toàn thế giới.
Đã tiêm vắc xin bạch hầu từ nhỏ, giờ có cần tiêm nhắc lại? Nếu mắc bệnh có bị nhẹ hơn?
Hiện nay, khi bệnh bạch hầu có nguy cơ lây lan, nhiều người băn khoăn không biết liệu có cần tiêm nhắc lại hay không?
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang chỉ đạo khẩn trương thực hiện các biện pháp phòng dịch bệnh bạch hầu
Ngày 8/7, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang chỉ đạo hỏa tốc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch bạch hầu trên địa bàn tỉnh.
Bệnh bạch hầu có gì khác với bệnh viêm họng, viêm amidan?
Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nhóm B theo Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm. Đây là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi. Bệnh có thể xuất hiện ở da, các màng niêm mạc khác như kết mạc mắt hoặc bộ phận sinh dục.