Tội lỗi trên thế gian thì nhiều vô kể. Chúng ta không thể nào cùng lúc mà liệt kê hết được. Tuy nhiên, có những tội lỗi rất lớn mà chúng ta nhất định không được mắc phải.
Thứ nhất: Tội bất hiếu
Phật dạy: Trong muôn ngàn tội, tội bất hiếu là tội nặng nhất.
Đạo hiếu là điều rất được đề cao trong Phật Giáo. Đức Phật cũng đưa ra tiêu chuẩn đối với một người con được gọi là hiếu đạo thì phải hội đủ cả hai mặt sự và lý.
Sự là hình thức báo đáp bên ngoài, là lo lắng, chăm nom phụng dưỡng cha mẹ khỏi mọi điều thiếu thốn về vật chất; luôn tôn trọng kính lễ cha mẹ và không được làm cho cha mẹ phiền lòng.
Lý là chăm lo đời sống tâm linh cho cha mẹ. Hướng cha mẹ phát khởi thiện tâm, gieo tạo phước lành, tu theo chánh đạo; là làm sao cho cha mẹ hiểu rõ đường lành, tin sâu nhơn quả, thoát ngoài vòng mê tín, ra khỏi luân hồi nghiệp báo, đạt được an lạc giải thoát trong hiện tại và tương lai.
Còn đối với những người ngược đãi cha mẹ sẽ chịu quả báo, phúc báo có gây dựng bao nhiêu cũng mất hết, kiếp này không chịu hết thì sang đến tận kiếp sau. Hiếu thảo và bất hiếu đều không nằm ngoài phạm vi nhân quả.
-Bất hiếu thứ nhất, tức không nghe theo lời giáo dưỡng của cha mẹ, vì vậy mà đánh mất đi chính mình. Lâm vào ma đạo, vạn kiếp bất phục.
-Bất hiếu thứ hai chính là phá gia chi tử, tiêu tán tiền tài của cha mẹ vào những việc vô độ khiến trời đất khó dung tha.
-Bất hiếu thứ ba chính là ăn bám, không chịu tự lập dù cha mẹ đã tóc bạc, còng lưng vẫn phải nai lưng ra làm kiếm kế sinh nhai.
Cha mẹ chính là hai vị Phật sống vĩ đại nhất trong cuộc đời của mỗi người. Mẹ vất vả mang nặng 9 tháng 10 ngày, trải qua nhiều cơn đau thập tử nhất sinh để mang đến cho ta mạng sống.
Cha một nắng hai sương, ngày đêm lo nghĩ, hao tổn tâm lực để lo cho ta miếng cơm ngon ngọt. Cha mẹ không chê con khó nhưng con lại xấu hổ khi cha mẹ nghèo. Cha mẹ nhẫn nại nuôi con, nhưng con cái lại chê cha mẹ phiền phức khi về già.
Xưa nay thì bất hiếu với cha mẹ chính là trời đất không dung tha được. Cha mẹ sinh ra mình, nuôi dưỡng mình mà mình con không thể bao dung, yêu thương thì sao có quyền được hưởng công danh, hưởng cuộc sống hạnh phúc.
Thứ hai: Tội t. à d. âm
Tội t. à d. âm là sự h. ành d. âm, quan hệ TD với người không phải vợ/ chồng mình. Đó là một hành vi xấu, bất chính, thấp hèn mà chư thiện trí chê trách; t. à d. âm là ác nghiệp, do đó gọi là ác nghiệp t. à d. âm.
Nếu người đàn ông và người đàn bà là vợ chồng của nhau, đúng theo phong tục tập quán, được hai bên cha mẹ, bà con dòng họ công nhận, được chính quyền chấp thuận đúng theo luật, được mọi người đều công nhận… thì sự quan hệ TD giữa vợ chồng của nhau không gọi là t. à d. âm, bởi vì đó là việc bình thường của những người tại gia, cũng không bị mọi người chê trách.
Người có thói t. à d. âm thường hay có ý nghĩ, lời nói và hành vi xấu. Họ gây ra sự đổ vỡ hạnh phúc gia đình của bản thân và của người khác. Tội t. à d. âm tuy mang đến kh. oai’ cảm nhất thời nhưng quả báo rất kh.ung? khiếp. Chúng ta không nên dại dột mà vướng vào.
Kẻ nào tạo ác nghiệp t. à d. âm với vợ, chồng của người khác; nếu có tội nặng, thì sau khi người ấy ch. ết, ác nghiệp t. à d. âm ấy cho quả trong thời kỳ tái sinh kiếp sau trong 4 cõi ác giới (địa ngục, atula, ngạ quỷ, súc sinh), chịu quả khổ của ác nghiệp ấy cho đến khi mãn quả của ác nghiệp ấy mới thoát được khỏi cõi ác giới.
T. à d. âm là gì theo quan niệm của Phật giáo?
Theo kinh điển Phật giáo, t. à d. âm là hành vi quan hệ TD với người khác mà không phải là vợ, là chồng của nhau, tức là hành vi quan hệ không chung thuỷ với vợ chồng của mình.
Theo cuốn An sĩ toàn thư – khuyên người bỏ sự th. am d. ục (Nguyên tác Hán văn: Dục Hải Hồi cuồng – Tác giả Chu An Sĩ, Việt dịch và chú giải: Nguyễn Minh Tiến):
Kinh Ưu-bà-tắc giới dạy rằng:
“Nếu người nào có quan hệ TD vào thời gian không thích hợp, hoặc ở địa điểm không thích hợp, hoặc quan hệ với người đ. ông’ tính, hoặc với phụ nữ chưa chồng, đều gọi là t. à d. âm. Nếu quan hệ với vợ mình mà nghĩ tưởng đến vợ người khác, hoặc quan hệ với vợ người khác mà nghĩ tưởng xem như vợ mình, đó cũng là t. à d. âm. Những sự t. à d. âm như thế cũng có phân ra nặng nhẹ khác nhau. Do phiền não nặng nề, ắt phải chịu tội báo nặng nề. Do phiền não kém nặng nề hơn, ắt chịu tội báo kém nặng nề hơn.”
Nhân quả đối với tội t. à d. âm
Người nào tạo ác nghiệp t. à d. âm với vợ, chồng, con người khác; nếu có tội nặng, thì sau khi người ấy ch. ết, ác nghiệp t. à d. âm ấy cho quả trong thời kỳ tái sinh kiếp sau trong 4 cõi ác giới (địa ngục, atula, ngạ quỷ, súc sinh), chịu quả khổ của ác nghiệp ấy cho đến khi mãn quả của ác nghiệp ấy mới thoát được khỏi cõi ác giới. Sau khi thoát khỏi cõi ác giới, nếu trường hợp thiện nghiệp nào khác cho quả trong thời kỳ tái sinh kiếp sau làm người; và trường hợp, nếu người nào tạo ác nghiệp t. à d. âm có tội nhẹ, sau khi người ấy ch. ết, ác nghiệp t. à d. âm ấy không có khả năng cho quả tái sinh kiếp sau, mà thiện nghiệp nào khác cho quả trong thời kỳ tái sinh kiếp sau làm người; thì cả hai trường hợp này, người ấy sẽ còn phải chịu quả xấu của ác nghiệp t. à d. âm từ kiếp quá khứ.
Qu.yến r.ũ người có địa vị cao hay trẻ nhỏ, làm bại hoại cương thường, sẽ khiến người đó chịu khổ dưới địa ngục trong 1.500 năm. Đến khi lại được mang thân người, người đó có thể bị ch. ết trong bụng mẹ hay ch. ết n. on, tức là có một đời sống cực ngắn. Tất nhiên, những quả báo này không phải là toàn bộ, mà có thể khác nhau tùy theo trường hợp. Tuy nhiên, điều này cho thấy mức độ nghiêm trọng của tội t. à d. âm. Nhiều người chỉ vì sự hưởng lạc và phóng túng nơi nhân gian trong phút chốc những lại nhận quả báo tội t. à d. âm cực kỳ nghiêm trọng. Sự đau khổ trong địa ngục là ngoài sức mô tả. Một khi vào ngục vô gián, thì sẽ không còn đường ra nữa.
Có người cho rằng quan hệ nam nữ chỉ có song phương đồng ý với nhau, ngoài ra không làm tổn hại đến người khác, không làm não loạn chúng sanh, tại sao lại xem d. âm d. uc. quá quan trọng đến như vậy?
Nên biết, việc d. âm d. uc. nếu chưa bị tiêm nhiễm thì thôi, khi đã bị tiêm nhiễm rồi thì bị nó trói cột rất chặt. Chừng ấy muốn thoát ly nó, hoặc muốn cắt đứt dây a.i’ d.ục, thật không phải đơn giản, nên Đại Trí Độ Luận của tổ Long Thọ dạy: “D. âm d. uc. tuy bất não chúng sanh, hệ phược cố vi đại tội” (d. âm d. uc. dù không não hại chúng sanh, nhưng có sức trói cột, nên tội ác rất lớn).
Ví như lao ngục ở thế gian, vì sợ tù nhân chạy trốn nên bắt mỗi người phải mang gông vào cổ, lấy xiềng sắt còng tay chân lại. Nhưng đối với lao ngục sanh tử trong tam giới, gông cùm, xiềng xích tròng trói chúng sanh lại chính là a.i’ d. uc. vô hình.
Tất cả hữu tình bị dây ái trói cột rất chắc chắn, muốn thoát ly lao ngục tam giới rất là khó. Càng rất khó! Nên trong nhiều kinh, Đức Phật cực lực quở trách việc dâm dục không chỗ nào sót.
Người nào mà gây nên ác nghiệp dâm tà với chính người vợ người chồng hoặc bất kỳ một ai thì sẽ bị tái sinh 4 kiếp sau trong 4 cõi ác giới: địa ngục, cõi Atula, ngạ quỷ và súc sinh. Phải mất khoảng thời gian rất lâu thì họ mới có thể thoát khỏi được những ác giới đó.
Á.c báo ngay trong cuộc sống
Tội t. à d. âm sẽ luôn đi đôi với quả báo ngay cả trong cuộc sống hằng ngày của người đó chứ không cần đợi tới kiếp sau hoặc sau khi ch. ết.
Thực tế, những người ngoại tình họ sẽ phải gánh chịu những điều xui rủi, nỗi đau li tán, con cái rời xa vòng tay bố mẹ, nhà cửa tan hoang, bố mẹ hai bên gia đình suy sụp.
Còn đối với sức khỏe của người t. à d. âm cũng dễ bị sụt giảm, mắc những bệnh liên quan tới Pkhoa v.iêm nh.iễm, thậm chí là bệnh s.uy th.ận, kiệt sức và ảnh hưởng tới cả sau này.
Tham lam t. à d. âm là tội những người đàn ông có tính lăng nhăng trăng hoa thường gặp phải. Họ sẵn sàng đánh đổi tiền bạc để thỏa mãn nhu cầu cho bản thân. Tuy nhiên, họ chẳng thể ngờ được còn nhiều điều xúi quẩy, đen đủi đang chờ đón họ từ những con quỷ dâm tà mang đến.
Người tà dâm có qu.ỷ theo sau
Người tà dâm luôn bị qu.ỷ theo sau
Người tà dâm luôn bị một loại qu.ỷ đó là quỷ hấp tinh theo sau, chúng sẽ điều khiển hành vi và khiến cho đối tượng đó phải làm theo tất cả những gì chúng muốn. Loài qu.ỷ này ưa thích những người có tư tưởng d. âm t. à bất chính và chúng sẽ nương tựa vào chiếm đoạt tinh khí của họ để tồn tại. Để hấp thụ nhiều nhất, chúng sẽ làm cho tư tưởng người đó hướng về sự d. âm t. à và những điều xấu xa.
Nếu để qủ. y hấp tinh bên cạnh trong thời gian dài, nhiều người sẽ bị suy giảm về sức khỏe, sự nghiệp bị ảnh hưởng và ngày một sa đọa vào t. à d. âm, thực hiện nhiều hành vi xấu xa hơn nữa.
Ngoài ra, những người có tính t. à d. âm thì tư tưởng cũng bất chính làm cho các vị thần hộ pháp ngày một xa rời. Điều này sẽ khiến cho thân thể bị hao tổn sinh khí dễ mắc nhiều bệnh phụ khoa hoặc ung thư, mất tiền của, gặp những tai nạn không đáng có và luôn gặp nhiều điều xui xẻo.
Thậm chí, những ai có tính t. à d. âm nặng đêm về nằm ngủ dễ mơ thấy những con qu. ỷ hấp tinh hóa thành mỹ nữ hoặc mỹ nam xinh đẹp đến dụ dỗ cũng như phát sinh các quan hệ bất chính. Những điều này sẽ dần biến mất nếu như bạn chăm chỉ niệm phật và có tinh thần tươi sáng luôn hướng thiện, hướng về phật.
Từ bỏ t. à d. âm? Liệu có thể hay không?
Người mắc tội t. à d. âm vẫn có cơ hội cải tà quy chính nếu biết thành tâm hối cãi và trở thành con người bình thường.
Nếu kịp thời giác ngộ thì bạn sẽ có cơ hội cải tà quy chính và trở thành một con người bình thường, không có một con qu. ỷ nào có thể đi theo bạn được.
Điều quan trọng nhất là phải để cho tâm thiền định, làm chủ tâm ý và chuyển hóa thành nhiều nguồn năng lượng tích cực. Sự tĩnh tại tâm giúp kìm hãm những h. am m. uốn xấu xa tạo nên cho chúng ta những suy nghĩ trong sáng loại bỏ d. âm t. à.
Nếu chẳng may đã vi phạm vào những tội d. âm t. à thì hãy tích đức làm nhiều việc thiện và những hoạt động tốt đẹp để hóa giải bớt năng lượng xấu xa kia đi. Ngoài ra, bạn hãy tìm đến kinh phật để sám hối và sửa chữa những lỗi lầm xưa từng mắc phải. Suốt đời suốt kiếp hướng thiện cũng như làm được càng nhiều điều tốt thì càng giảm nghiệp t. à d. âm đi.