Việc phát hiện một loại chất protein đặc biệt chỉ có thể hình thành trong buồng trứng của những con gà mái trên vỏ trứng gà đã giúp các nhà khoa học trả lời cho câu hỏi chưa tìm được lời đáp trong suốt hàng ngàn năm qua.
Hàng trăm năm nay câu hỏi con gà có trước hay quả trứng có trước đã được các nhà khoa học trên thế giới tranh cãi rất nhiều. Nhưng tất cả vẫn rơi vào tranh cãi và không ai có thể chứng minh được gà có trước hay trứng có trước. Nhưng sau hàng trăm năm thì cuối cùng câu hỏi kinh điển này đã có kết luận cuối cùng. Hãy cùng tìm hiểu nhé!
Con gà và quả trứng, cái nào có trước?
Con gà có trước quả trứng hay quả trứng sinh ra trước con gà? Suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới.Tuy nhiên, mới đây các nhà khoa học Anh Quốc khẳng định họ đã tìm ra đáp án cuối cùng cho câu hỏi hóc búa này.
Trước đây dân tình thường tranh cãi về câu hỏi con gà có trước hay quả trứng có trước. Bởi nếu gà có trước trứng thì ai “sinh” ra gà? Nếu trứng trước gà thì ai đẻ ra trứng? Trong suốt nhiều thế kỷ qua, câu hỏi này vẫn còn là một bí ẩn đối với các nhà triết học cũng như các nhà khoa học trên toàn thế giới. Trong một thời gian dài thậm chí nhiều người đã nghĩ rằng quả trứng có trước bởi có trứng mới có gà. Tuy nhiên, khoa học đã chứng minh điều ngược lại, rằng thực tế con gà có trước.
Tuy nhiên trong thời gian gần đây các nhà khoa học thế giới đã có đáp án chính xác cho câu hỏi này. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học thuộc Đại học Sheffield và Đại học Warwick (Anh) cho biết, họ đã tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà dưới máy tính siêu cấp HECToR. Thế nhưng, nó lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những gà mái.
Điều đó cũng đồng nghĩa với việc, trước khi muốn hiện hữu ở bên ngoài môi trường như chúng ta vẫn thường thấy thì quả trứng phải ở bên trong cơ thể con gà.
Khoa học đã chứng minh điều ngược lại, rằng thực tế con gà có trước.
Được biết, chất protein đặc biệt này có tên khoa học là ovocledidin-17 (hoặc OC-17). Nó đã biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit, có tác dụng như một chất xúc tác đẩy nhanh sự phát triển của vỏ trứng. Đây giống như “ngôi nhà” chắc chắn, vững chãi để bảo vệ cho phần lòng đỏ trứng bên trong hay còn là những chú gà con sau này.
Theo chia sẻ từ Tiến sỹ Colin Freeman – một trong những nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Sheffield, chia sẻ trước truyền thông nước Anh rằng: “Trong một thời gian dài nhiều người đã nghĩ rằng quả trứng có trước. Tuy nhiên, giờ đây chúng ta đã có những bằng chứng khoa học để khẳng định rằng, trên thực tế, con gà có trước quả trứng”.
Các nhà khoa học tìm thấy một chất protein quan trọng cấu tạo nên vỏ trứng gà nhưng lại chỉ được tìm thấy trong buồng trứng của những cô gà mái.
Điều đó cũng có nghĩa là, trước khi hiện hữu trong thực tế, quả trứng phải ở bên trong con gà.
Chất protein đặc biệt này có tên là ovocledidin-17, hay OC-17, có tác dụng như một chất xúc tác đẩy nhanh sự phát triển của vỏ trứng. Chiếc vỏ cứng này chính là căn nhà chắc chắn cho lòng đỏ trứng đồng thời bảo vệ những chú gà con khi chúng lớn dần lên ở bên trong.
Các nhà khoa học thuộc hai trường đại học Sheffield và Warwick nước Anh đã sử dụng một máy tính cực mạnh có tên là HECToR để phóng to cấu tạo của một quả trứng. HECToR đã phát hiện ra rằng, OC-17 là một thành phần quyết định trong việc hình thành nên vỏ trứng.
Chính chất protein này đã biến canxi cacbonat thành các tinh thể canxit, nguyên liệu tạo nên vỏ trứng.
Mặc dù canxit được tìm thấy khá nhiều trong trứng và xương động vật, tuy nhiên các loài gà có thể tạo thành loại chất này nhanh hơn hẳn các loài khác. Trung bình mỗi cứ 24 giờ mỗi con gà mái có thể tạo ra 6 gam canxit trong vỏ trứng.
Các nhà khoa học thuộc Đại học Sheffield và Đại học Warwick đã quan sát được quá trình hình thành quả trứng gà thông qua máy tính siêu cấp và phát hiện, protein OC-17 phát huy vai trò quan trọng trong sự hình thành bước đầu của quả trứng.
Dưới tác dụng của protein OC-17, calcium carbonate chuyển hóa thành calcite để cấu tạo lên vỏ trứng. Vì thế theo tiến sỹ Colin Freeman thuộc Đại học Sheffield, “mặc dù chúng ta luôn cho rằng, quá trứng có trước con gà, tuy nhiên những chứng cứ khoa học hiện tại lại đưa ra đáp án ngược lại”.
Phát hiện này không những giúp chúng ta nhận thức được cách thức gà đẻ trứng mà còn có ý nghĩa quan trọng trong công tác nghiên cứu vật liệu mới.
Dù có cả nghiên cứu khoa học hẳn hoi nhưng bao nhiêu cư dân mạng vẫn thấy “không thuyết phục”. Họ đặt câu hỏi: “Rồi không có trứng thì sao có gà?”; “Đọc xong vẫn thấy hoang mang vì không hiểu con gà từ trên trời rơi xuống?”; “Thôi cứ nghĩ đơn giản con gà nó là từ 1 loài nào đó tiến hóa thành rồi sau nó mới đẻ ra trứng vậy”…
Mặc dù canxit được tìm thấy khá nhiều trong trứng và xương động vật, tuy nhiên các loài gà có thể tạo thành loại chất này nhanh hơn hẳn các loài khác. Trung bình mỗi cứ 24 giờ mỗi con gà mái có thể tạo ra 6 gam canxit trong vỏ trứng.