TP.HCM: Đi nắng nóng về liền nằm máy lạnh, người đàn ông bị đ. ô. t. q. u. y.

Đi ngoài đường nắng nóng về rồi bật quạt, máy lạnh nằm nghỉ ngơi, người đàn ông 49 tuổi ở TP.HCM bị đ. ô. t. q. u. y.

Ngày 8.5, nguồn tin từ Bệnh viện đa khoa Tâm Anh TP.HCM cho biết bệnh viện vừa cấp cứu đ. ô. t. q. u. y., can thiệp thành công cho bệnh nhân N.T.L (49 tuổi, ngụ Q.Bình Thạnh, TP.HCM). Hiện bệnh nhân đã khỏe và sinh hoạt bình thường.

Trước đó, bệnh nhân N.T.L được người nhà đưa đến cấp cứu trong tình trạng tê yếu nửa người trái, sức cơ yếu và thờ ơ nhẹ khi tiếp xúc, nói đớ. Các bác sĩ khoa cấp cứu nhận định bệnh nhân có dấu hiệu đ. ô. t. q. u. y. cấp, lập tức phát y lệnh khẩn “Code Stroke” ưu tiên cứu người bệnh.


Bệnh nhân bị đ. ô. t. q. u. y. được can thiệp kịp thời. (Bệnh viện cung cấp).

Kết quả chẩn đoán hình ảnh xác định bệnh nhân bị cơn nhồi máu não cấp, giờ thứ 4, loại trừ xuất huyết não. Các bác sĩ tư vấn cho người nhà lập tức phải dùng thuốc tiêu sợi huyết đường tĩnh mạch (rTPA) làm tan cục máu đông, phòng ngừa yếu liệt, tắc mạch máu não nặng hơn.

Sau một giờ dùng thuốc tiêu sợi huyết bệnh nhân đã hồi phục sức khỏe, đáp ứng với phương pháp điều trị, hết nói đớ và tê yếu nửa người trái. Hiện sau một tuần điều trị, người bệnh đã phục hồi 90%, có thể làm việc và sinh hoạt bình thường.

Theo bệnh nhân N.T.L, thường ngày ông đi lấy hàng cho vợ bán ngoài chợ vào lúc giữa trưa. Khi về nhà ông thường đi lại vài vòng và bật quạt thoáng nhẹ. Nhưng hôm đó do trời nắng nóng quá, khi về ông liền bật quạt, đồng thời bật máy lạnh để nằm nghỉ ngơi. Vài phút sau, ông thấy chóng mặt, đau đầu, huyết áp cao. Ông liền ngậm thuốc huyết áp dưới lưỡi. Sau đó, ông thấy miệng bên trái bị tê và méo lệch sang một bên, nửa người bên trái tê yếu. Ông nhờ người thân đưa đi cấp cứu.

Theo bác sĩ CK.I Hoàng Tuyết Sương (khoa Nội thần kinh, Bệnh viện Tâm Anh), bệnh nhân L. có tiền căn tăng huyết áp, hút thuốc lá, đái tháo đường và mỡ máu cao, vốn đều là các yếu tố nguy cơ của n. h. ồ. i m. á. u n. ã. o.

Các triệu chứng của đ. ô. t. q. u. y. do nắng nóng mọi người nên lưu ý:

Triệu chứng điển hình nhất là nhiệt độ cơ thể tăng cao, có khi lên đến 40 độ C, kèm theo ngất xỉu. Ngoài ra còn có một số biểu hiện khác, bao gồm:

Đau nhức đầu

Choáng váng, hoa mắt.

Không đổ mồ hôi, mặc dù cơ thể đang rất nóng

Da đỏ, khô, nóng hừng

Chuột rút, tê người

Buồn nôn và nôn

Tim đập nhanh

Thở nông

Những thay đổi về hành vi, như rối loạn tâm thần, mất phương hướng

Phát cơn c.g i ậ t, đ. k. i n h

Ngất xỉu, bất tỉnh.

4. Cách sơ cứu khi bị đ. ô. t. q. u. y. do nắng nóng

Đắp mát cho bệnh nhân nắng nóng bị đ. ô. t. q. u. y.

Nếu nghi ngờ người thân hoặc ai đó đang lên cơn đ. ô. t. q. u. y. do nắng nóng, hãy gọi cấp cứu ngay lập tức hoặc chuyển nạn nhân đến bệnh viện càng sớm càng tốt.

Trong khi chờ cấp cứu, nên đưa nạn nhân vào nơi có bóng râm thoáng mát, cởi bỏ bớt quần áo. Nếu nhận thấy thân nhiệt nạn nhân quá nóng, hãy dùng mọi cách để làm mát cho họ như:

Dùng quạt để làm mát, áp khăn thấm ướt lên người nạn nhân.

Chườm nước đá vào các vùng bẹn, nách, vì đây là những vị trí có nhiều mạch máu gần với da, khi được làm mát có thể nhanh chóng làm giảm thân nhiệt.

Cho nạn nhân vào bồn tắm, xả nước mát vào.

5. Phòng chống đ. ô. t. q. u. y. trong mùa nắng nóng

Uống nước

Mùa hè là cao điểm nắng nóng, khi nhiệt độ ngoài trời tăng cao, người cao tuổi nên hạn chế ra ngoài đường, nhất là những lúc nắng gắt, buổi trưa đứng nắng.

Với người mắc bệnh tim mạch, nên dùng máy điều hòa để làm mát. Khi dùng máy điều hòa, chỉ nên khống chế nhiệt độ ở khoảng 27oC và mức chênh lệch trong và ngoài phòng không nên vượt quá 7 độ C.

Ngoài ra, thời tiết nóng khiến cho cơ thể mất nhiều nước, do đó cần chú ý thường xuyên bổ sung đủ nước trong ngày. Việc này sẽ giúp tăng thể tích dịch cơ thể, tránh máu tăng đặc dẫn tới sự hình thành huyết khối (cục máu đông).

Nên tập thói quen khi không khát cũng phải uống đủ nước, vì hầu như người cao tuổi sẽ không cảm thấy khát nước. Có thể bổ sung nước qua việc uống nước ép trái cây, ăn bổ sung canh rau, củ quả mỗi ngày.

Đặc biệt, lúc sáng sớm sau khi ngủ dậy, nên uống một cốc nước, mỗi ngày nên bổ sung đủ từ 2 lít nước cho cơ thể. Nếu phải tập luyện thể dục, trước khi tập nên uống 1 cốc nước và cứ sau 20 phút vận động mạnh thì nên bổ sung nước 1 lần.

Mùa nắng nóng nên mặc quần áo nhẹ, rộng, màu sáng, tránh mặc đồ bó khó chịu, đội mũ rộng vành và nên đeo kính bảo vệ mắt. Khi ra ngoài, cần bôi kem chống nắng để bảo vệ da, với chỉ số chống nắng từ 30 SPF trở lên. Nếu không thật sự cần thiết, nên hủy bỏ các hoạt động ngoài trời, chỉ nên ra ngoài vào buổi sáng sớm và chiều muộn, khi ngoài trời đã tương đối dịu mát.

Hạn chế rượu bia hoặc cà phê, bởi thành phần cồn và cafein sẽ khiến cho cơ thể bị mất nước nhiều hơn, dễ dẫn đến nguy cơ bị đ. ô. t. q. u. y. do nắng nóng.

Nguy cơ đ. ô. t. q. u. y. có thể cao hơn ở những người mắc những bệnh lý nền mạn tính như tăng h uyết á p, đ ái t h áo đ ường, m ỡ m áu cao… vào mùa nắng nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ (như đang ngoài nắng vào nhà ngồi máy lạnh hoặc ngược lại…), cường độ làm việc cao, căng thẳng, mất ngủ, mắc các bệnh lý cấp tính như nhiễm trùng… là những yếu tố thuận lợi làm tăng nguy cơ đ. ô. t. q. u. y. nh ồi m áu n ão“, bác sĩ Tuyết Sương cảnh báo.

Nguồn: Báo Thanh Niên & Vinmec

https://thanhnien.vn/tphcm-di-nang-nong-ve-lien-nam-may-lanh-nguoi-dan-ong-bi-dot-quy-185230508104619492.htm?io_utm_social=fanpage&fbclid=IwAR3HQGnmxLfHhPh0t28mm9hBuu_u66OmEGw2kwAd7F52dZYh3pQHJxkqqnc

Chia sẻ bài viết:

Theo Tạp Chí Sở Hữu Trí Tuệ Copy link

Link bài gốc

Copy Link
https://sohuutritue.net.vn/tphcm-di-nang-nong-ve-lien-nam-may-lanh-nguoi-dan-ong-bi-d-o-t-q-u-y-d162345.html
X