Theo báo Dân trí, ngày 26/5, Công an TPHCM khám nghiệm hiện trường, điều tra nguyên nhân người đàn ông r: ơi từ tầng cao chung cư xuống đất, tu:vong tại chỗ.
Khoảng 12h cùng ngày, người dân phát hiện một người r: ơi từ trên cao xuống đất, ở khu vực lối đi của block A, chung cư trên đường Phan Chu Trinh, phường 12 (quận Bình Thạnh).
Qua xác minh, người này không phải là cư dân sinh sống tại căn hộ chung cư trên.
Người dân chạy đến kiểm tra và phát hiện một người đ: àn ông đã tu:vong, thi:the biến dạng.
Nhận tin báo, Công an TPHCM đến phong tỏa hiện trường, tiến hành điều tra vụ việc. Nạn nhân 31 tuổi, quê Quảng Bình, là nhân viên của một ngân hàng có phòng giao dịch tại quận Bình Thạnh.
Trưa cùng ngày, nạn nhân được cho là đi xe máy vào chung cư 1050. rồi lên tầng 20. Sau đó xảy ra sự việc đ: au lòng.
Khu vực xảy ra sự việc đ au lòng
Bước đầu xác định nạn nhân rơi từ tầng 20 xuống và không phải cư dân sống ở chung cư này.
Nguyên nhân đang được công an điều tra.
XEM THÊM: 10 cách vượt qua áp lực trong cuộc sống, giải tỏa mọi căng thẳng
Không tự tạo thêm áp lực cho bản thân
Nhiều người thường tự đặt những tiêu chuẩn quá cao, tự tạo thêm áp lực không cần thiết. Đôi khi, cách giải tỏa tốt nhất chính là học cách buông bỏ những kỳ vọng không thực tế về bản thân. Đồng thời, đừng để bản thân bị cuốn vào sự so sánh với người khác. Hãy tập trung vào những mục tiêu thực sự có ý nghĩa với bạn và tiếp tục con đường mình đã chọn.
Nói chuyện với người thân, bạn bè
Bạn không cần phải tự mình đối mặt với áp lực. Đôi khi, chỉ cần một cuộc trò chuyện với người bạn tin tưởng, lắng nghe những lời khuyên từ họ, bạn có thể nhìn nhận lại vấn đề từ một góc độ khác. Khi có ai đó thực sự quan tâm lắng nghe bạn, bạn có thể giải tỏa cảm xúc, giảm bớt áp lực.
Chia sẻ áp lực với người khác
Khi cảm thấy áp lực nặng nề, hãy tìm kiếm sự hỗ trợ từ những người xung quanh. Đó có thể là người thân, bạn bè hoặc đồng nghiệp, những người sẵn lòng chia sẻ gánh nặng và giúp bạn với một phần công việc hay trách nhiệm. Làm việc quá nhiều trong thời gian dài có thể khiến bạn dễ dàng rơi vào tình trạng kiệt sức. Hãy tin tưởng chia sẻ với mọi người để có thêm thời gian chăm sóc bản thân.
Làm việc, học tập có kế hoạch
Một trong những cách vượt qua áp lực trong cuộc sống hiệu quả là sắp xếp và cân bằng công việc hoặc học tập của bạn. Askany gợi ý cách lập danh sách công việc cần làm như sau:
Mỗi buổi sáng hoặc đêm trước, hãy lập danh sách những việc cần làm. Đánh dấu các mục trong danh sách theo mức độ ưu tiên bằng phương pháp ABC.
A: Các nhiệm vụ quan trọng cho sự phát triển nghề nghiệp hoặc cá nhân của bạn, hoặc những nhiệm vụ hỗ trợ người quan trọng trong cuộc sống của bạn, nhiệm vụ vừa cấp bách vừa quan trọng.
B: Các nhiệm vụ quan trọng nhưng không có yếu tố khẩn cấp.
C: Những nhiệm vụ bạn muốn làm nhưng không quan trọng.
Làm việc, học tập có kế hoạch
Bắt đầu thực hiện danh sách công việc hàng ngày của bạn bằng cách ưu tiên hoàn thành các nhiệm vụ thuộc nhóm A trước rồi đến B, C, như vậy sẽ giúp bạn kiểm soát tốt công việc và giảm bớt căng thẳng.
Học cách từ chối
Trong cuộc sống cũng như công việc, bạn có thể nhận được nhiều lời nhờ vả từ bạn bè và đồng nghiệp. Giúp đỡ người khác là điều tốt, nhưng nếu bạn liên tục nhận lời một cách dễ dàng, họ có thể phụ thuộc vào bạn và tìm kiếm sự giúp đỡ thường xuyên và làm tăng áp lực cho bạn. Vì vậy, hãy học cách từ chối những yêu cầu không phù hợp hoặc khiến bạn không thoải mái.
Vận động và tập thể dục thường xuyên
Hãy dành ít nhất 30 phút cho việc tập thể dục từ 3 đến 4 lần mỗi tuần. Tập luyện không chỉ giúp bạn kiểm soát căng thẳng mà còn kích thích cơ thể sản sinh các hormone như serotonin và endorphin, mang lại cảm giác lạc quan. Thêm vào đó, việc tập thể dục đều đặn còn giúp giảm thiểu những triệu chứng cơ thể như đau đầu, mất ngủ, hay các vấn đề tiêu hóa thường gặp khi áp lực kéo dài.
Tham gia những hoạt động mà bạn yêu thích
Tham gia các hoạt động bạn yêu thích là phương pháp tuyệt vời để giảm bớt căng thẳng, mang lại niềm vui và giúp bạn kết nối với những người có chung sở thích. Hãy nghĩ về những hoạt động bạn từng yêu thích hoặc đã muốn thử từ lâu. Bạn nên chọn những hoạt động thực sự giúp bạn giảm bớt áp lực và tham gia chúng một cách đều đặn. Một số gợi ý mà bạn có thể tham khảo là viết lách, vẽ tranh, chơi nhạc cụ, làm vườn, hay tham gia các môn thể thao.
Nghỉ ngơi thường xuyên hơn
Thông thường, chúng ta thường tự ép mình làm việc liên tục để bù đắp thời gian hoặc hoàn thành nhiệm vụ đúng hạn. Thực tế thì việc nghỉ ngơi đúng cách mới có thể giúp bạn sáng tạo và nâng cao hiệu quả làm việc.
Việc nghỉ ngơi không khó như bạn nghĩ, bạn hoàn toàn có thể đặt đồng hồ và dành ra vài phút nghỉ ngơi sau mỗi giờ làm việc. Bạn cũng có thể đi uống nước, đi bộ xung quanh, hoặc là ra ngoài hít thở không khí trong lành.
Hạn chế dùng thiết bị điện tử
Việc sử dụng điện thoại hay laptop quá thường xuyên có thể kích thích cơ thể tiết ra hormone cortisol, gây ra cảm giác lo lắng, căng thẳng, và mệt mỏi. Thậm chí, bạn có thể bị áp lực từ trào lưu “flex” những hình ảnh cuộc sống thành công của người khác trên mạng xã hội, áp lực đồng trang lứa,…
Vì vậy, để giảm bớt căng thẳng, hãy hạn chế hoặc ngừng sử dụng thiết bị điện tử khi không cần thiết, đặc biệt là những lúc chúng không mang lại lợi ích tích cực cho tinh thần của bạn.
Tham vấn tâm lý
Nhiều người không thể tự giải tỏa căng thẳng và áp lực trong cuộc sống. Áp lực kéo dài có thể dẫn đến tâm lý bất ổn, khó kiểm soát cảm xúc, suy nghĩ tiêu cực và bi quan. Nếu không được khắc phục kịp thời, bạn có thể phải đối mặt với các vấn đề tâm lý nghiêm trọng như r:ối l:oạn lo âu hay tr: ầm c: ảm.