Đạo Đời
Người xưa căn dặn: 'Tiền không gõ nhà bẩn, phúc không dưỡng người dơ', vì sao lại như thế?
Người xưa cho rằng nhà cửa sạch sẽ không chỉ tốt cho sức khoẻ mà còn có lợi cho tinh thần của con người.
Đức Phật nói: Nếu 1 người có 5 dấu hiệu này là phước báu, muôn đời hưởng phúc
Hiếu thảo với cha mẹ là thiện nghiệp lớn nhất trên đời và sẽ mang lại may mắn cho chính chúng ta.
Chú đại bi tiếng Việt, tiếng Phạn: Ý nghĩa và những lợi ích khi trì tụng
Chú Đại Bi nằm trong Kinh Đại bi tâm đà la ni. Phật nói Chú Đại bi là thần chú quảng đại viên mãn, thần chú vô ngại đại bi, thần chú cứu khổ. Trì chú đại bi thì diệt vô lượng tội, được vô lượng phước và chết thì sinh Cực Lạc.
Sinh mệnh dài hay ngắn đều được sắp đặt bởi luật nhân quả
Sinh mệnh dài hay ngắn đều được sắp đặt bởi luật Nhân quả, nhưng tùy năng lực chiêu cảm của mỗi người mà việc trả quả sẽ xảy ra lúc này hay lúc khác, lúc nhanh, lúc chậm.
Phật dạy: 6 việc làm này tích phúc báu rất tốt, kiên trì càng lâu thì phước sẽ càng sâu
Dưới đây là những việc làm tích âm đức có thể thay đổi vận mệnh cuộc đời mà ai cũng nên ghi nhớ để thực hiện.
Người tốt số có 2 chỗ to – 1 chỗ nhỏ: Ai có 1/3 chẳng giàu cũng phú quý
Một người có số phận tốt, sở hữu cốt cách đáng quý, không nhất thiết phải giàu có đến mức cao nhất, nhưng vẫn đủ đầy và sống an yên suốt đời.
Đừng để 4 loại người này đến nhà bạn, dù mối quan hệ có tốt đến đâu cũng đừng mời
4 loại người sau nên cố gắng tránh tiếp xúc họ, vậy 4 người này là ai?
Vì sao cổ nhân nói: Tính cách phụ nữ được viết trên khuôn mặt, nhân phẩm khắc sâu nơi đáy mắt?
Trong “Tứ Khố Toàn Thư” có viết rằng: “Chưa cần xem tướng người, mà trước tiên hãy nghe giọng nói của người ấy. Chưa cần nghe giọng nói người ta mà trước tiên hãy quan sát hành vi của người ấy. Chưa cần xem hành vi mà trước tiên hãy xem cái tâm của người
Cổ nhân dạy: ”Bốn mươi không tham dục, năm mươi không tham tình, sáu mươi không tham thực”, có nghĩa là gì?
Người xưa có câu: “Bốn mươi không tham dục, năm mươi không tham tình, sáu mươi không tham thực”?, câu nói này còn hàm chứa triết lý nhân sinh sâu sắc.
Kẻ đạo đức giả mở miệng thường nói 5 câu: Câu đầu tiên nghe như cơm bữa
Lấy dối trá đổi về dối trá, lấy chân thành mới nhận được lòng người.
Nhà có “tứ đức” này chính là phước lớn, con cháu đời đời hưởng phúc khí giàu sang
Phúc đức của một gia đình đến từ đâu?